- Tư vấn, môi giới, mua bán, cho thuê, BĐS công nghiệp, đất dự án
- Tư vấn, môi giới, mua bán sáp nhập doanh nghiệp - M&A
- Tham mưu, tư vấn, bán hàng cho các dự án KCN, CCN, KĐT,...
- Cho thuê nhà xưởng kho bãi, văn phòng, đất công nghiệp,...
- Hợp tác xây dựng nhà ở cho công nhân, CCN Làng Nghề, Chợ TMDV...
- Website: tđtgroup.com - Hotline:0333 69 1111 - 0988 11 8385
Giá tiền | cập nhật |
---|---|
Diện tích | cập nhật |
Giấy tờ | |
Chiều dọc | cập nhật |
Chiều ngang | cập nhật |
Đường trước nhà | cập nhật |
Hướng |
Thành phố | cập nhật |
---|---|
Quận/Huyện | cập nhật |
Xã/Phường | cập nhật |
Loại tin | Cập nhật |
Địa chỉ | cập nhật |
Tên người liên hệ | Vũ Tuấn Anh |
Số điện thoại | 0333691111 |
Mua Lại Và Sáp Nhập Doanh Nghiệp (M&A), Mua Bán Và Sáp Nhập Doanh Nghiệp (M&A), M&A Việt Nam, Mua Bán Sáp Nhập Công Ty, Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp, Mua Bán Công Ty, Mua Bán Doanh Nghiệp, Mua Bán Sáp Nhập Công Ty Doanh Nghiệp, Mua Bán Công Ty Doanh Nghiệp, Mua Bán Cổ Phần Công Ty Doanh Nghiệp, Chuyển Nhượng Cổ Phần Công Ty Doanh Nghiệp, Hợp Tác Liên Kết Công Ty Doanh Nghiệp, Thâu Tóm Công Ty Doanh Nghiệp, Thương Vụ M&A, Kêu Gọi Vốn Đầu Tư, Tư Vấn M&A, Mua Bán M&A, Môi Giới M&A, M&A Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp, Kêu Gọi Vốn Đầu Tư,… về các lĩnh vực ngành nghề kinh doanh như: Bất Động Sản, Ngân Hàng, Tài Chính, Chứng Khoán, Du Lịch, Thương Mại Điện Tử, Xây Dựng, Xuất Nhập Khẩu, Y Tế, Giáo Dục, Trí Tuệ Nhân Tạo, Nông Nghiệp, Công Nghệ Thông Tin, Sản Xuất Ô Tô Điện, Thời Trang, Mỹ Phẩm, Dược Phẩm, Khai Khoáng, Nông Lâm Thủy Hải Sản, Vui Chơi Giải Trí, Năng Lượng, Bảo Hiểm Nhân Thọ, Bưu Chính Viễn Thông, Mạng Xã Hội, Thời Trang, Bán Buôn Bán Lẻ, Công Nghệ, AI, Bệnh Viện, Thẩm Mỹ, Chế Biến Chế Tạo, Xản Xuất, Chíp Bán Dẫn, Pin Xe Điện, Nội Thất Đồ Gỗ, Vận Tải Kho Bãi,… và còn rất nhiều các lĩnh vực, ngành nghề đang cần bán cổ phần, kêu gọi vốn đầu tư, mua bán sáp nhập Doanh Nghiệp, M&A, Thâu Tóm, Hợp Tác Liên Kết,…
Những điều cần biết về (M&A) Mua bán sáp nhập Doanh Nghiệp
M&A là viết tắt bằng tiếng Anh của “mergers và acquisitions”, có nghĩa là “mua lại và sáp nhập” hay còn được dịch là “mua bán và sáp nhập”.
M&A là hoạt động giành quyền kiểm soát 1 doanh nghiệp thông qua hình thức sáp nhập hoặc mua lại 1 phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp đó.
Việc sáp nhập hoặc mua lại là hình thức tái tổ chức doanh nghiệp, thường được thực hiện bởi 1 hoặc nhiều doanh nghiệp có cùng định hướng trong kinh doanh.
CÁC HÌNH THỨC M&A (MUA BÁN, SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP)
Theo chức năng của các công ty, doanh nghiệp thành viên tham gia vào thương vụ M&A, hoạt động M&A được phân thành 3 hình thức dưới đây:
1. M&A chiều dọc (Vertical)
M&A theo chiều dọc là hình thức mua bán, sáp nhập được thực hiện giữa các công ty có cùng chuỗi giá trị sản xuất, cùng một dịch vụ hoặc cùng kinh doanh một sản phẩm nhưng khác nhau ở giai đoạn sản xuất mà các công ty này đang hoạt động.
Hoạt động mua bán, sáp nhập theo chiều dọc mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, cụ thể:
Ví dụ: Một doanh nghiệp sản xuất Pin xe điện sáp nhập vào doanh nghiệp sản xuất xe ô tô điện. Đây chính là sáp nhập theo chiều dọc, việc sáp nhập này sẽ giúp doanh nghiệp sản xuất xe ô tô điện chủ động được nguồn nguyên liệu tiết kiệm được nhiều chi phí trung gian và gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
2. M&A chiều ngang (Horizontal)
M&A theo chiều ngang là hình thức mua bán, sáp nhập được thực hiện giữa các công ty, doanh nghiệp cung cấp các nhóm sản phẩm, dịch vụ giống nhau hoặc tương tự nhau cho người tiêu dùng cuối cùng và cùng ở 1 giai đoạn sản xuất.
Hoạt động mua bán, sáp nhập theo chiều ngang mang lại những lợi ích sau cho doanh nghiệp:
Ví dụ: Tập đoàn Central Group của gia đình tỷ phú Thái Chirathivat đã mua lại Big C – và đổi tên thành siêu thị Go!
Central Group của Thái Lan là một gương mặt quen thuộc tại Việt Nam. Tập đoàn Thái này là đơn vị mua lại 49% cổ phần của Nguyễn Kim, và gần đây là Zalora Việt Nam,…
Với hệ thống rộng khắp Thái Lan và mở rộng sang các nước ASEAN như Việt Nam, Malaysia,... tập đoàn này có tổng tài sản gần 10 tỷ USD với hệ thống bán lẻ gồm các trung tâm thương mại, chuỗi cửa hàng ở nhiều quốc gia, tổng số lao động hơn 70.000 người.
3. M&A kết hợp (Conglomerate)
M&A kết hợp là hình thức mua bán, sáp nhập giữa nhiều công ty, doanh nghiệp để tạo thành một tập đoàn kinh tế. Hình thức sáp nhập này phổ biến đối với các công ty có chung một đối tượng khách hàng trong 1 ngành cụ thể nhưng việc sản phẩm và dịch vụ lại khác nhau.
Hình thức mua bán, sáp nhập kết hợp mang lại những lợi ích sau cho doanh nghiệp:
Ví dụ: Sáp nhập công ty sản xuất giầy da với công ty sản xuất thắt lưng da. Đây là nhóm ngành có chung khách hàng mục tiêu, chung nguồn nguyên liệu đầu vào. Việc sáp nhập không chỉ giúp tiết kiệm được chi phí sản xuất, gia tăng các mặt hàng phục vụ cho người tiêu dùng tại 1 điểm bán mà còn giúp tăng trải nghiệm mua sắm và gia tăng doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Ngoài 3 hình thức M&A theo chức năng thì tùy vào từng tiêu chí mà việc sáp nhập sẽ được chia thành nhiều hình thức khác nhau. Chẳng hạn nếu tiêu chí để thực hiện sáp nhập căn cứ vào chủ thể tham gia thì thương vụ M&A được chia thành 2 loại: trong nước và quốc tế.
7 tiêu chí và hình thức mua bán sáp nhập doanh nghiệp.
QUY TRÌNH MUA BÁN SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP (M&A)
Trong thực tế, tùy thuộc vào quy mô, mức độ phức tạp của doanh nghiệp mục tiêu (doanh nghiệp bị sáp nhập, bị mua lại) của mỗi thương vụ M&A mà thời gian từ khi chuẩn bị đến khi hoàn thành có thể kéo dài từ vài tháng đến hàng năm. Tuy nhiên, quy trình thực hiện 1 thương vụ M&A về cơ bản bao gồm các bước sau đây:
1. Hạn chế, rủi ro khi tiến hành mua bán sáp nhập doanh nghiệp
Hạn chế của M&A
Rủi ro của M&A
2. Lợi ích của hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp
Bên cạnh những rủi ro mà hoạt động M&A mang lại thì mỗi hình thức M&A đều có những lợi ích nhất định đối với doanh nghiệp. Tuy nhiên, xét một cách toàn diện, hầu hết các thương vụ M&A đều có chung một mục tiêu là giảm chi phí, cải thiện doanh thu, thị phần và nâng cao giá trị doanh nghiệp.
Tối ưu chi phí, gia tăng lợi nhuận
Cải thiện nguồn lực tài chính của doanh nghiệp
Mở rộng quy mô, thị phần của doanh nghiệp
Trong quá trình thực hiện hoạt động M&A 2 sẽ có thể phải thực hiện các bước cơ bản sau đây.